• 133/38 Cống Lở, Phường 15, Tân Bình, Hồ Chí Minh
  • Điện Thoại: 0967-821-131

Tổ Chức Tiệc Trung Thu

Chắc hẳn vào mỗi đầu năm học mới thì chắc có một điều đặc biệt mà những bạn học sinh cấp 1, cấp 2 đều rất mong chờ đến ngày này. Đó chính là tết trung thu hay con goị là tết của thiếu nhi, tết trông trăng và tết đoàn viên.

Vậy các bạn không phải ai cũng biết rõ được ngày trung thu là bao nhiêu và ý nghĩa của buổi tiệc trung thu đối với mỗi con người Việt Nam. Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này để các bạn biết rõ hơn về tết trung thu

 

1. Tết trung thu có ý nghĩa như thế nào và bắt nguồn từ đâu:

 

 

Con người chúng ta luôn có một bản tính được gọi là hiếu kỳ, chúng ta muốn biết được ý nghĩa của tết trung thu là như thế nào, và tại sao hàng năm thì chúng ta lại sẽ tổ chức tiệc trung thu. ” Tết trung thu ”  là dịp trẻ em được vui chơi, được xem các tiết mục múa lân, được cùng bạn bè rước đèn ông sao và được nhận quà nữa. Và bên cạnh đấy thì sẽ có những tiết mục đặc sắc như là thả đèn hoa đăng, tế trăng,…

Tết trung thu hay còn được biết đến với 3 cái tên là tết thiếu nhi, tết đoàn viên và tết trông trăng:

  •    Tết thiếu nhi: Vào những ngày này thì các bé thiếu nhi sẽ được thầy cô, ông bà, bố mẹ, hoặc người thân tặng quà hoặc tặng bánh. Và cũng là dịp mà các con được xem những tiết mục múa lân, được phá cỗ trung thu, cùng bạn bè rước đèn ông sao. Và sẽ có rất nhiều hoạt động vui chơi cho các bé như là những hình ảnh của chú Cuội và chị Hằng, hay là các con hát những bài hát về ngày trung thu,… Tất cả điều đó đều được dành tặng cho những bé thiếu nhi nên được gọi là tết thiếu nhi.
  • Tết đoàn viên: “Đoàn viên” hiểu với một khí cạnh nhỏ là ngày mà chúng ta cùng người thân quây quần bên nhau, cùng nhau ăn một bữa cơm ấm cúng, chia sẻ về những tâm sự và tất cả mọi người sẽ cùng nhau thưởng thức hương vị của bánh trung thu. Là một điều đặc trung trong văn hóa tết trung thu của người Việt.
  • Tết trông trông: Sẽ được hiểu với một ý nghĩa gân gữi hơn với chúng ta, đó chính là: tất cả thành viên trong gia đình chúng ta sẽ quây quần bên nhau, cùng nhau thưởng thức bánh trung thu và phá cỗ trung thu. Cùng nhau ngắm nhìn bầu trời trăng và cùng ngắm nhìn những đứa trẻ đang cùng nhau nô đùa.

 

 

Sẽ có nhiều bạn thắc mắc rằng là không biết tết trung thu là đã có từ thế hệ xưa của ông bà ta hay là mới du nhập được văn hóa từ một quốc gia nào khác. Thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu để hiểu rõ hơn về nguồn gốc của ngay tết trung thu là gì nhé.

– Tết trung thu được tiếp nhận từ nè văn hóa Trung Hoa. Đối với Việt Nam ta thì sự tích được nhiều bạn nhỏ nhớ rõ đó là: Sự tích chú Cuội lên cung trăng. Còn về nền văn hóa Trung Hoa thì có ba truyền thuyết được biết đến nhiều là Hằng Nga, Hậu Nghệ, vua Đường Minh HOàng lên cung trăng.

– Trung thu được bắt nguồn từ nền văn minh lúa nước của đồng bằng châu thổ sông Hồng nước ta như là một ngày lễ mừng thu hoạch của nông dân và cũng là thời gian mà người dân được nghỉ ngơi và vui chơi sau một mùa vụ đã thu hoạch xong.

 

2. Tìm hiểu về những ý nghĩa của mâm cỗ trung thu, bánh trung thu và lồng đèn.

1.  Ý nghĩa của mâm cỗ trung thu:

 

 

Hẳn không phải ai cũng có thể hiểu được ý nghĩa của mâm cỗ trung thu. Cá nhân mình đã trải qua biết bao mùa xuân nhưng vẫn không hiểu được ý nghĩa của mâm cỗ trung thu là như thế nào. Vậy thì chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu và hiểu rõ hơn nhé.

– Mỗi một sản phẩm được bày vẽ trên bàn mâm cỗ trung thu thì đều đang một ý nghĩa riêng.

  • Hình ảnh về quả bưởi trong mâm cỗ trung thu của người Việt là một loại trái cây mà không thể thiếu được. Qủa bưởi như là mang đến sự vẹn toàn, đầy đủ, sung túc, với lớp vỏ màu xanh cũng tượng trung cho sự mát lành, bội thu và thanh khiết. Bên cạnh đấy thì những loại trái cây khá sẽ được sắp xếp cùng như là thanh long, chuối,na, nhãn,…

 

2. Ý nghĩa về bánh trung thu:

 

 

Điều đặc biệt trong ngày tết mà chúng ta nhớ rõ nhất đó có lẽ là món ăn, đối với tết ta thì những chiếc bánh chưng sẽ được cắt và bày ra trên đĩa. Còn về ngày tết trung thu thì chúng la lại que thuộc với hình ảnh của những chiếc bánh trung thu to tròn, xinh xắn thu hút được ánh mắt của khách hàng.

– Trên thị trường có hai loại bánh trung thu đó là bánh nướng và bánh dẻo. Vào ngày ràm tháng tám thì được tương truyền là ngày mà người nông dân sẽ làm những chiếc bánh trung thu với vẻ đẹp to tròn, được coi như là lời cảm ơn đến mẹ thiên nhiên đã luôn bảo vẹ mùa màng của gia đình được tốt tươi và thu hoạch được số lượng nông sản lớn. Bánh trung thu có hai phần đó là nhân bánh và vỏ bánh. Vỏ bánh được làm từ bột mì trộn với đường mía và nước thơm hoa nhài. Còn về phần nhân thì thì được làm từ hạt đậu xnah, hạt sen xay nhuyễn,..

 

 

3. Ý nghĩa của lồng đèn:

 

 

Chiếc lồng đền được biết đến mang ý nghĩa như là một lời tri ân và cảm ơn dành cho ông bà , cha mẹ và cũng mang ý nghĩa tượng trung cho sự hiếu thao của bậc con cháu dành cho cha mẹ,ông bà.

  • Ý nghĩa của lồng đèn hình ngôi sao là: Ngôi sao chính là biểu tượng quốc kỳ của Tổ Quốc Việt Nam ta, thẻ hiện tình đoàn kết của 54 dân tộc anh em ta.

 

 

Lời kết:

Đất nước Việt Nam ta có rất nhiều điều hay và mới lạ, không phải chỉ chỉ tìm hiểu qua sách vở thì bạn đã hiểu hết được, Nhưng bạn hãy đi đến mỗi vùng miền trên bản đồ hình chữ S để bạn được trải nghiệm những bản sắc, phong tục của mỗi dân tộc. Tìm hiểu về những ý nghĩa của những buổi lễ ở nước ta.